Chữa bệnh cận thị bằng phương pháp tự nhiên

30/11/2016

Trước nay, mỗi chúng ta đều cho rằng mắt bị cận chính là do thói quen đọc sách ở những nơi thiếu ánh sáng, sử dụng những thiết bị công nghệ trong nhiều giờ. Nhưng, ở góc độ Y khoa, tật khúc xạ này được chia ra thành 2 loại, cận thị do thói quen & cận thị do di truyền. Tuy nhiên, với 2 loại trên, cách chữa bệnh cận thị vẫn không khác nhau nhiều.

Chữa bệnh cận thị do thói quen

– Cận thị khúc xạ thường biểu hiện chủ yếu với thị lực giảm khi nhìn xa và còn nhìn gần vẫn bình thường. Cụ thể, trẻ sẽ không thể nhìn rõ chữ trên bảng hay xem tivi thấy hình ảnh rất mờ. Trẻ sẽ dễ bị cận thị khúc xạ khi bắt đầu đến tuổi đi học (từ 8 tuổi trở lên).   Tham khảo Thuốc Nhỏ Mắt Rohto của nhật

– Cận thị khúc xạ thường có liên quan đến thói quen đọc sách không đủ ánh sáng, dùng thiết bị công nghệ trong nhiều giờ dẫn đến mắt bạn hoạt động quá sức & ảnh hưởng đến việc phát triển của nhãn cầu mắt.

– Cách điều trị cận thị thường là được áp dụng vẫn là đeo kính cận. Nhưng, nếu trẻ siêng năng tập luyện mắt bằng những bài tập như: tập nhìn ở góc cạnh đồ vật, tập nhìn đồng hồ số, tập nhìn các căn nhà trước mặt và tập nhìn những con số,… trong độ tuổi khoảng từ 10 – 20 tuổi, bệnh sẽ thuyên giảm. Bênh cạnh đó, phẫu thuật lazer và mổ mắt cận vẫn chính là cách chữa cận thị hiệu quả khi trẻ 18 tuổi. Ngoài ra, đeo kính áp tròng cũng là biện pháp giúp người bị cận có thể nhìn rõ thế giới xung quanh mà không bị ảnh hưởng đến việc thẩm mỹ.

Chữa cận thị trục

– Những người bị cận thị trục thường có nhãn cầu là quá dài, trong khi lực khúc xạ của mắt vẫn bình thường. Trong trường hợp đó, trục nhãn cầu bị dài ra, nguyên nhân chính là do cấu trúc của thành nhãn cầu bị dãn và mỏng.

– Trường hợp đó thường mang tính chất di truyền trong gia đình & thường xảy ra rất sớm ngay từ khi trẻ vẫn còn nhỏ tuổi, chưa đi học (dưới 6 tuổi). Tình trạng bệnh sẽ tiến triển rất nhanh, làm thị lực giảm sút đi nhiều, đồng thời làm võng mạc của mắt bị dãn mỏng dễ dẫn tới nguy cơ bị thoái hóa hắc võng mạc hoặc rách võng mạc, thậm chí còn gây bong võng mạc dẫn đến mù lòa.  Xem thêm sản phẩm Dầu Cá Fish Oil 1200mg

Đó chính là lý do, ba mẹ cần quan tâm đến sức khỏe của đôi mắt của các trẻ bị cận khi vẫn còn quá nhỏ (dưới 6 tuổi). Vì có thể trẻ sẽ bị cận thị trục.

Cách để khắc phục thị lực cho trẻ bị loại cận thị này là đeo kính cận. Khi lớn có thể chữa bằng phương pháp Laser excimer. Ba mẹ không nên để trẻ đeo kính áp tròng có độ, vì với cấu trúc mắt có võng mạc mỏng, việc đeo kính áp tròng trong khoảng thời gian dài dễ làm võng mạc của trẻ dễ bị tổn thương. Ngoài ra, nếu trẻ giữ vệ sinh không cẩn thận kính áp tròng thì sẽ gây viêm, loét giác mạc. Xem chi tiết tại https://www.hangngoainhap.com.vn/

 

 

 

Phạm Ngọc Hoàng

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *